<
Làn sóng đầu tư hướng biển
Cách Long Thành khoảng 40 - 45 phút, Vũng Tàu có lợi thế đón đầu nguồn khách đến 25 triệu lượt di chuyển qua sân bay quốc tế mỗi năm.
Phối cảnh sân bay Long Thành
Hưởng lợi từ hạ tầng đồng bộ
The Maris Vũng Tàu nằm ngay trên bãi biến Chí Linh là dải bờ
biển dài nằm ngay bãi Sau, Vũng Tàu. Nơi đây là một trong những bãi biển đẹp,
với những bãi cát trắng mịn, sạch sẽ cùng làn nước xanh ngọc bích, khí hậu
trong lành, 4 mùa nắng ấm.
Bên cạnh tiềm năng
phát triển du lịch, biển Chí Linh còn sở hữu lợi thế đặc biệt là khả năng kết
nối nhanh chóng với TP HCM. Qua cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây, du
khách chỉ mất khoảng 90 phút để di chuyển từ thành phố trung tâm khu vực phía
Nam đến The Maris Vũng Tàu.
Trong giai đoạn hiện
nay, vùng đất duyên hải này còn thu hút các nhà đầu tư nhờ loạt công trình hạ
tầng chuẩn bị triển khai. Nổi bật trong số này là sân bay quốc tế Long Thành -
công trình trọng điểm quốc gia, được Chính phủ ưu tiên dồn lực triển khai trong
năm 2020. Theo quy hoạch, sân bay có công suất phục vụ khoảng 25 triệu lượt
hành khách mỗi năm khi hoàn thành giai đoạn một và 100 triệu hành khách khi
khai thác cả 3 giai đoạn.
Theo tiến sĩ Sử Ngọc
Khương - Thành viên Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế Ứng
dụng, khu vực biển Long Hải - Hồ Tràm sẽ hưởng lợi nhiều nhất, khi sân bay Long
Thành đi vào hoạt động.
"Tôi được biết,
Chính phủ có ý định dời toàn bộ các chuyến bay nội địa và quốc tế ở TP HCM về
Long Thành. Lúc này sân bay Long Thành sẽ là điểm cộng lớn cho khu vực Long Hải
- Hồ Tràm. Ở phía Nam, đây là điểm đến gần sân bay Long Thành nhất", ông
Khương chia sẻ.
Theo ước tính dự án
nghỉ dưỡng Vũng Tàu với tổng công suất phục vụ 100 triệu khách mỗi năm, sân bay
Long Thành sẽ đảm nhiệm tới 80% lượng khách quốc tế.
"Khi sân bay đi
vào hoạt động, Vũng Tàu nói chung và dự án The Maris Vũng Tàu nói riêng sẽ đón
một lượng rất lớn du khách trong và ngoài nước mỗi năm. Điều này sẽ góp phần
thúc đẩy kinh tế địa phương, nhanh chóng đưa khu vực trở thành một trong những
'trung tâm du lịch' phía nam", đại diện doanh nghiệp nhấn mạnh.
Làn sóng đầu tư hướng biển
Những hạ tầng này đã
góp phần gia tăng đáng kể sức hấp dẫn của bất động sản khu vực Chí Linh – Vũng
Tàu trong mắt các chủ đầu tư. Tiến sĩ Khương cho biết, trong thời gian làm tư
vấn bất động sản, ông gặp nhiều đối tác nước ngoài đặt vấn đề muốn tìm cơ hội
đầu tư phát triển dự án tại đây. Nhưng hầu hết quỹ đất ven biển khu vực này đều
đã có doanh nghiệp trong nước "cắm dù".
"Bên cạnh sự phát
triển của cơ sở hạ tầng thì sự khan hiếm quỹ đất cũng là cơ hội cho những chủ
đầu tư muốn phát triển đô thị vệ tinh hướng đi về Vũng Tàu ", ông Khương
nhận định.
Nếu như hiện tại, thành phố Vũng Tàu chủ yếu chỉ có các khách
sạn, thì biển Chí Linh sẽ nơi tập trùng của những dự án bất động sản nghỉ dưỡng
lớn – dự án biệt thự nghỉ dưỡng The Maris
Sự quy tụ của các tên tuổi lớn góp phần làm giá đất gia tăng
nhanh nhất tại khu vực phía Nam.
Tag: